Cách đây trên 30 năm, lúc đó tôi và vài người bạn còn ở lứa tuổi trung học, trong một buổi chiều trong vườn nhà một người bạn ở Thành Nội Huế, chúng tôi được nghe một người bạn là sinh viên Bách khoa đọc Xem tiếp
Đọc ĐƯỜNG VỀ QUÁN VĂN của Lương Minh, tự dưng trong tôi bật lên mấy chữ “ký giả” và “Sài Gòn”. Bởi vì, tập sách này là câu chuyện của một nhà báo làm việc như kiểu xưa (trước 1975) và cái chất ký giả Xem tiếp
Để biết ơn mình, hãy lắng nghe sự mách bảo của cơ thể (Listen to your body), hãy chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần của mình qua từng miếng ăn thức uống, cách thức hít thở, thể dục tâm hồn… “Biết ơn Xem tiếp
Tôi từng nhiều lần gây mếch lòng các nhà văn khi nói rằng: Văn chương Việt Nam mắc nợ lịch sử. Bởi vì, lịch sử nước mình hay lắm, đáng tự hào lắm, nhưng văn chương vẫn chưa làm tròn sứ mệnh hình tượng hóa Xem tiếp
Trong làn sóng di dân của nhân loại từ xưa đến nay, người ta thường bỏ nơi nghèo khó để đến xứ giàu sang, bỏ nơi lạc hậu để đến vùng văn minh… Nhưng ở thế kỷ XXI này, có một nữ tiến sĩ người Xem tiếp
Là dịch giả của những kiệt tác Phù Thủy Xứ Oz (L. Frank Baum), Một Nỗi Đau Riêng (Kenzaburo Oe); từng thực hiện 13 cuộc triển lãm hội họa; có nhiều tranh và tượng gốm trong những bộ sưu tập cá nhân trong và ngoài Xem tiếp
Vừa qua, anh chị em trong trang nhà đã được Nguyễn Thị thanh Xuân giới thiệu quyển Vàng trên biển đá đen (bản tiếng Việt) của Elena Pucillo Trương, Một nữ văn sỹ người Ý . Hôm nay, trang nhà đưa thêm một ý kiến Xem tiếp
Đây là bản tóm tắt Tham luận của TS. Nguyễn Thị Tịnh Thy – ĐH Sư phạm Huế, trình bày tại hội thảo khoa học quốc tế “Ecologies in Southeast Asian Literatures: Histories, Myths and Societies”, ngày 26 & 27-1-2018 tại Hà Nội. Theo quy Xem tiếp
Đó là câu nói của Diêm Liên Khoa , nhà văn nổi tiếng Trung Quốc đương đại. Đây là bài viết của ông phát biểu tại Đại học Duke (Mỹ) ngày 29 tháng 3 năm 2013, sau đó được đưa vào cuốn sách “Trầm mặc Xem tiếp