Thuyền em của Tuyết Ngô Nhắc đến Đường thi là nhắc đến Phong, Hoa, Tuyết,Nguyệt- Đến Cầm, kỳ, Thi, Tửu..và dĩ nhiên có một ít điển cố. Tác giả đã xé nhỏ hai đọan tứ tuyệt như muốn kéo dài thời gian chiêm nghiệm của Xem tiếp
Bài thơ này không phải của Tuyết Ngô mà là của Tuyết Ngô. Tác giả đã lấy 20 câu trong tập truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du sắp xếp lại thành bài thơ cho mình. Trong bài thơ ta thấy số câu không theo Xem tiếp
Tuyết Ngô vắng một thời gian khá dài nay lại về tặng cho trang nhà mênh mông CHIẾU MUỘN, vẫn phong cách riêng không lẫn lộn với ai khác, đọc là nhận ra ngay tên tác giả từng thân quen. Bài thơ ngũ ngôn, bốn Xem tiếp
Tuyết Ngô, đánh một vòng gần giáp 5 châu, từ châu Âu, châu Mĩ, châu Á, châu Úc (Lục Xăm Bảo, Pháp, Mĩ, Nhật, Úc, Nga, Tàu) đôi khi 1 nước được nhắc lại vài lần nhưng đi đâu, quyến rũ mấy vẫn không Xem tiếp
Chiếc lá mùa thu năm nào như chiếc xuồng nhỏ đưa ta về chốn xưa. Tìm chút dư hương còn vương. Chiếc lá: một ẩn dụ tình yêu đầu đời, thất lạc.. giữa trùng dương mênh mông niềm nhớ? Như lời tự tình, 4 Xem tiếp
Vienne, một thiên đường thơ mộng, hòan mỹ. Johann Strauss qua valse trong Le beau Danube bleu khiến Vienne trở nên biểu tượng của thơ nhạc. Tuyết Ngô với lục bát ngắt đọan đã dẫn âm thanh, thứ âm thanh kiều diễm hóa hiện Xem tiếp
Đúng là chiều rơi cho lòng chơi vơi. Tuyết Ngô đã làm cho người đọc thấy buổi chiều nhẹ nhàng buông xuống giống như điệu nhạc Chiều của Hồ Dzếch thủa xưa (SOS) CHIỀU RƠI Xem tiếp
Nhân ngày nhà giáo 20 tháng 11, Tuyết Ngô làm bài thơ nầy gửi đến trang nhà làm một món quà kính tặng quí thầy cô để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của học trò đối với CÔNG ƠN THẦY. CÔNG Xem tiếp
Tuyết Ngô sống từ nhỏ bên bờ sông Tiền, một nhánh của sông Mekong, nơi cô có nhiều kỷ niệm. Bến sông là chứng nhân của một cuộc tình không trọn vẹn và người ở lại chờ mong ai kia mõi gối, chồn chân Xem tiếp
Quá khứ được lồng hiện trong một không gian diễm lệ, thắm đẫm những từ ngôn hòai cổ, biểu tượng cho sự hòai niệm. “Những chiều tan học” được viết theo thể song thất lục bát vốn hiếm trong làng thơ hôm nay. Với Xem tiếp